Thứ Năm, 31 tháng 5, 2012

Giáo trình kế toán




giáo trình nguyên lý kế toán





Đây là cuốn giáo trình nguyên lý kế toán dễ hiểu cho các bạn mới làm quen





Nguyên lý kế toán là môn học trang bị cho sinh viên các kiến thức và khái niệm cơ bản về kế toán làm cơ sở học tập và nghiên cứu các môn học trong các chuyên ngành kế toán, kinh tế. Nhận thức rõ vai trò

quan trọng của môn học này, Khoa Kế toán Trường đại học Kinh tế và Quản trị kinh doanh  Đại học Thái nguyên tổ chức biên soạn “Giáo trình Nguyên lý kế toán”.

Giáo trình Nguyên lý kế toán  được biên soạn trên tinh thần kế thừa và phát huy những  ưu  điểm của một số giáo trình nguyên lý kế toán, phù hợp với đặc điểm người học, đặc biệt là các sinh viên vùng

trung du miền núi. Cách trình bày của giáo trình dễ hiểu, từ đơn giản đến phức tạp, từ ngữ thông dụng. Để người học dễ học tập, nghiên cứu và tránh trùng lặp với các môn kế toán chuyên sâu, giáo trình chưa đề

cập đến phần thuế GTGT.

Tham gia biên soạn giáo trình gồm các giảng viên: TS.  Đoàn

Quang Thiệu - Chủ biên, đồng thời biên soạn các chương I, II, III, V,

VI, VII.

- ThS Đàm Phương Lan - Trưởng bộ môn Kế toán tổng hợp, biên

soạn chương VIII.

- ThS Nguyễn Thị Tuân - Phó trưởng bộ môn Kế toán doanh

nghiệp, biên soạn chương IV.

- Ths Đặng Thị Dịu - Phó trưởng bộ môn Kế toán tổng hợp, biên

soạn chương IX.

Mặc dù đã có nhiều cố gắng, nhưng do hạn chế về mặt thời gian

và là lần xuất bản đầu tiên nên cuốn giáo trình không tránh khỏi thiếu

sót. Các tác giả mong nhận được các ý kiến có giá trị để lần xuất bản

sau cuốn giáo trình được hoàn thiện hơn.

Xin trân trọng cảm ơn!





MỤC LỤC

Trang

Chương I

ĐỐI TƯỢNG, NHIỆM VỤ VÀ PHƯƠNG PHÁP KẾ TOÁN

I. KHÁI NIỆM KẾ TOÁN VÀ SỰ PHÁT TRIỂN CỦA KẾ

TOÁN................................................................................................... 7

1. Khái niệm kế toán ............................................................................. 7

2. Vài nét về sự phát triển của kế toán.................................................. 9

II MỘT SỐ KHÁI NIỆM VÀ NGUYÊN TẮC KẾ TOÁN ĐƯỢC

THỪA NHẬN.................................................................................... 10

1. Một số khái niệm và giả định ......................................................... 11

2. Một số nguyên tắc kế toán .............................................................. 13

III. ĐỐI TƯỢNG CỦA KẾ TOÁN .................................................... 17

1. Sự hình thành tài sản của doanh nghiệp ......................................... 18

2. Sự vận động của tài sản trong hoạt động kinh doanh ..................... 22

IV. NHIỆM VỤ, YÊU CẦU VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA CÔNG TÁC

KẾ TOÁN .......................................................................................... 25

1. Đặc điểm của kế toán...................................................................... 25

2. Nhiệm vụ của kế toán ..................................................................... 26

3. Yêu cầu đối với công tác kế toán.................................................... 26

V. CÁC PHƯƠNG PHÁP CỦA KẾ TOÁN ...................................... 28

1. Phương pháp chứng từ kế toán ....................................................... 29

2. Phương pháp tính giá ...................................................................... 30

3. Phương pháp đối ứng tài khoản ...................................................... 30

4. Phương pháp tổng hợp và cân đối kế toán...................................... 30



Chương II

CHỨNG TỪ KẾ TOÁN VÀ KIỂM KÊ

I. CHỨNG TỪ KẾ TOÁN ............................................................... 32

1. Khái niệm về chứng từ kế toán ....................................................... 32

2. Một số quy định chung về chứng từ kế toán................................... 33

3. Phân loại chứng từ kế toán ............................................................. 34

4. Kiểm tra và xử lý chứng từ kế toán ................................................ 37

 2

5. Danh mục chứng từ kế toán doanh nghiệp ..................................... 40

II. KIỀM KÊ TÀI SẢN .................................................................... 43

1. Nội dung công tác kiểm kê ............................................................. 43

2. Tác dụng của kiểm kê ..................................................................... 44

3. Phân loại kiểm kê............................................................................ 45

4. Thủ tục và phương pháp tiến hành kiểm kê.................................... 45



Chương III

TÍNH GIÁ ĐỐI TƯỢNG KẾ TOÁN

I. PHƯƠNG PHÁP TÍNH GIÁ ....................................................... 48

1. Khái niệm và ý nghĩa của phương pháp tính giá ............................ 48

2. Yêu cầu và nguyên tắc tính giá....................................................... 49

II. TÍNH GIÁ MỘT SỐ ĐỐI TƯỢNG KẾ TOÁN CHỦ YẾU .... 51

1. Tính giá tài sản cố định................................................................... 51

2. Tính giá vật tư, hàng hoá mua vào.................................................. 53

3. Tính giá thành sản phẩm hoàn thành .............................................. 56

4. Tính giá thực tế vật tư, sản phẩm, hàng hoá xuất kho .................... 58



Chương IV

TỔNG HỢP VÀ CÂN ĐỐI KẾ TOÁN

I. PHƯƠNG PHÁP TỔNG HỢP VÀ CÂN ĐỐI KẾ TOÁN ........ 64

1. Khái niệm phương pháp tổng hợp và cân đối kế toán .................... 64

2. Ý nghĩa của phương pháp tổng hợp và cân đối kế toán.................. 64

II. MỘT SỐ BÁO CÁO KẾ TOÁN TỔNG HỢP VÀ CÂN ĐỐI . 65

1. Bảng cân đối kế toán....................................................................... 66

2. Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh ........................................... 78

3. Báo cáo lưu chuyển tiền tệ.............................................................. 85



Chương V

TÀI KHOẢN VÀ GHI SỔ KÉP

I. TÀI KHOẢN.................................................................................. 91

1. Khái niệm, nội dung và kết cấu của tài khoản ................................ 91

  3

2. Phân loại tài khoản.......................................................................... 94

II. HỆ THỐNG TÀI KHOẢN KẾ TOÁN DOANH NGHIỆP

HIỆN HÀNH ................................................................................... 101

1. Hệ thống tài khoản kế toán ........................................................... 101

2. Kết cấu chung của các loại tài khoản trong hệ thống tài khoản ... 113

3. Tài khoản tổng hợp và tài khoản phân tích................................... 117

4. Mối quan hệ giữa tài khoản tổng hợp và tài khoản phân tích....... 118

III. GHI SỔ KÉP ............................................................................ 120

1. Khái niệm...................................................................................... 120

2. Định khoản kế toán ....................................................................... 123

3. Tác dụng của phương pháp ghi sổ kép ......................................... 127



Chương VI

KẾ TOÁN CÁC QUÁ TRÌNH KINH DOANH CHỦ YẾU

I. KẾ TOÁN QUÁ TRÌNH CUNG CẤP ...................................... 130

1. Khái niệm...................................................................................... 130

2. Nhiệm vụ kế toán quá trình cung cấp ........................................... 130

3. Một số tài khoản chủ yếu sử dụng để hạch toán trong quá trình cung

cấp..................................................................................................... 130

4. Định khoản một số nghiệp vụ kinh tế phát sinh chủ yếu.............. 131

5. Sơ đồ kế toán ................................................................................ 133

II. KẾ TOÁN QUÁ TRÌNH SẢN XUẤT...................................... 137

1. Khái niệm...................................................................................... 137

2. Nhiệm vụ kế toán quá trình sản xuất ............................................ 137

3. Một số tài khoản sử dụng chủ yếu trong hạch toán quá trình sản

xuất ................................................................................................... 138

4. Định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh................................. 139

5. Sơ đồ kế toán ................................................................................ 141

III. KẾ TOÁN QUÁ TRÌNH TIÊU THỤ SẢN PHẨM VÀ XÁC

ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH ................................................. 146

1. Khái niệm...................................................................................... 146

2. Các phương pháp tiêu thụ sản phẩm............................................. 146

3. Nhiệm vụ của kế toán quá trình tiêu thụ và xác định kết quả kinh

doanh................................................................................................. 147

 4

4. Một số tài khoản sử dụng chủ yếu trong quá trình tiêu thụ.......... 147

5. Định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh:................................ 148

6. Sơ đồ kế toán ................................................................................ 152

IV KẾ TOÁN MUA BÁN HÀNG HÓA VÀ XÁC ĐỊNH KẾT

QUẢ KINH DOANH ...................................................................... 158

1. Khái niệm...................................................................................... 158

2. Nhiệm vụ của kế toán ................................................................... 158

3. Tài khoản sử dụng để hạch toán ................................................... 159

4. Định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh................................. 159

5. Sơ đồ kế toán ................................................................................ 164



Chương VII

CÁC PHƯƠNG PHÁP KIỂM TRA SỐ LIỆU KẾ TOÁN

I. BẢNG CÂN ĐỐI SỐ PHÁT SINH (BẢNG CÂN ĐỐI TÀI

KHOẢN) .......................................................................................... 171

1. Nội dung và kết cấu của bảng cân đối số phát sinh ...................... 171

2. Phương pháp lập bảng .................................................................. 172

3. Tác dụng của bảng cân đối số phát sinh ....................................... 173

II. BẢNG ĐỐI CHIẾU SỐ PHÁT SINH VÀ SỐ DƯ KIỂU BÀN

CỜ.................................................................................................... 173

1. Nội dung và kết cấu ...................................................................... 173

2. Phương pháp lập bảng .................................................................. 174

III. BẢNG TỔNG HỢP SỐ LIỆU CHI TIẾT (BẢNG CHI TIẾT

SỐ DƯ VÀ SỐ PHÁT SINH)......................................................... 175

1. Nội dung và kết cấu của bảng tổng hợp số liệu chi tiết ................ 175

2. Một số bảng tổng hợp số liệu chi tiết áp dụng phổ biến ............... 176



Chương VIII

SỔ KẾ TOÁN, KỸ THUẬT GHI SỔ VÀ

HÌNH THỨC KẾ TOÁN

I. SỔ KẾ TOÁN VÀ KỸ THUẬT GHI SỔ KẾ TOÁN............... 185

1. Những vấn đề chung về sổ kế toán ............................................... 185

2. Các loại sổ kế toán ........................................................................ 185

  5

3. Kỹ thuật ghi sổ và chữa sổ kế toán ............................................... 189

II. CÁC HÌNH THỨC KẾ TOÁN................................................. 198

1. Hình thức Nhật ký Sổ cái.............................................................. 199

2. Hình thức kế toán nhật ký chung .................................................. 203

3. Hình thức kế toán Chứng từ ghi sổ............................................... 207

4. Hình thức kế toán nhật ký chứng từ.............................................. 214

5. Hình thức kế toán trên máy vi tính ............................................... 219



Chương IX

TỔ CHỨC BỘ MÁY KẾ TOÁN Ở ĐƠN VỊ KINH TẾ CƠ SỞ

I. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ TỔ CHỨC BỘ MÁY KẾ

TOÁN............................................................................................... 221

1. Nguyên tắc tổ chức và nhiệm vụ của bộ máy kế toán .................. 221

2. Cơ cấu tổ chức phòng kế toán....................................................... 222

3. Quan hệ giữa phòng kế toán với các phòng chức năng khác........ 229

II. CÁC HÌNH THỨC TỔ CHỨC BỘ MÁY KẾ TOÁN............ 230

1. Hình thức tổ chức bộ máy kế toán tập trung................................. 230

2. Hình thức tổ chức kế toán phân tán .............................................. 231

3. Hình thức tổ chức kế toán vừa tập trung vừa phân tán ................. 233

III. KẾ TOÁN TRƯỞNG VÀ KIỂM TRA KẾ TOÁN............... 233

1. Kế toán trưởng .............................................................................. 233

2. Kiểm tra kế toán............................................................................ 236

TÀI LIỆU THAM KHẢO.............................................................. 239







Download:



https://www.sugarsync.com/pf/D6086693_699_820418062

Thứ Tư, 30 tháng 5, 2012

Độ nhạy cảm cạnh tranh tại General Motors, Toyota và Lajolia




bien dong ty gia





MỤC LỤC

CHƢƠNG 1  ........................................................................................................  1

CASE 2A: ĐỘ NHẠY CẢM CẠNH TRANH TẠI GENERAL MOTORS  ......  1

I. TỔNG QUAN VỀ GENERAL MOTORS .................................................  1

1. Thăng trầm General Motors:  ....................................................................  1

2. Tình hình kinh doanh General Motors  .....................................................  3

3. Phân tích báo cáo tài chính  .......................................................................  5

3.1 Vị thế tài chính GM năm 2000  ..........................................................  5

3.2 Tài chính Quý 1 – Năm 2001..............................................................  7

II. CHÍNH SÁCH PHÒNG NGỪA CHÍNH THỨC CỦA GM  ....................  10

1. Treasurer‟s office  ...................................................................................  10

1.1. Trách nhiệm của Treasurer‟s office  .................................................  10

1.2. Hoạt động của Treasurer‟s office ....................................................  10

1.2.1. Các hoạt động chính  ..................................................................  10

1.2.2. Chiến lƣợc  .................................................................................  10

1.3. Cơ cấu tổ chức của Treasurer‟s Office  ............................................  11

2. Chiến lƣợc phòng ngừa rủi ro của công ty  .............................................  11

2.1. Mục Tiêu  ..........................................................................................  11

2.2. Cách Thức Phòng Ngừa Của Công Ty  ............................................  12

III. ĐỘ NHẠY CẢM CẠNH TRANH  ..........................................................  14

1. Nguồn gốc độ nhạy cảm cạnh tranh của GM  .........................................  14

2.1 Một số giả định  .................................................................................  16

2.2 Đo lƣờng độ nhạy cảm cạnh tranh  ....................................................  18

2.3 Phân tích độ nhạy – Hiện giá của tổn thất  ........................................  19

2.4 Mô phỏng Monte Carlo  .....................................................................  21

2.5 Độ nhạy cảm tổng quan đồng Yên của GM .....................................  23

3. Giải pháp cho vấn đề quản trị độ nhạy cảm cạnh tranh đối với đồng Yên

của GM  .......................................................................................................  23

3.1 Sử Dụng Chiến Lƣợc Tài Chính Để Quản Trị Rủi Ro Độ Nhạy Cảm

Cạnh Tranh..............................................................................................  24

3.2. Sử Dụng Real Options Để Phòng Ngừa Rủi Ro Độ Nhạy Cảm Cạnh

Tranh  .......................................................................................................  26

CHƢƠNG 2  ......................................................................................................  30

ĐỘ NHẠY CẢM KINH  OANH CỦA TOYOTA TẠI CH U  U  ..............  30

I. Giới thiệu về Toyota  ...................................................................................  31

II. Phân tích cơ bản  ........................................................................................  36

1. Tình hình thị trƣờng chung châu  u và đồng Euro:  ..............................  36

2. Tình hình kinh doanh của Toyota tại châu  u:  ......................................  39

III. MINH  ẠCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA TOYOTA TẠI TH

TRƢỜNG CH U  U.  ..................................................................................  44

1.Toyota và ngành công nghiệp sản xuất xe hơi  ........................................  44

2. S  biến động tiền tệ  ................................................................................  46

3.Cách thức quản lý ph  hợp để ứng ph  tình hình  ...................................  47

IV. ĐỀ XUẤT HƢỚNG GIẢI QUYẾT  ........................................................  48

2. Liệu vấn đề c  đƣợc giải quyết khi nƣớc Anh gia nhập thị trƣờng tiền tệ

chung châu  u.  ...........................................................................................  51

3. Phân loại các vấn đề trong ng n hạn và dài hạn của Toyota tại châu  u

....................................................................................................................  52

4. Giải pháp hợp lý để gi p Toyota tại châu  u giải quyết vấn đề trì trệ

trong việc vận hành sản xuất ở châu  u.  ...................................................  55

CHƢƠNG 3  ......................................................................................................  58

CASE 2C:CÔNG TY   CH VỤ KỸ THUẬT LAJOLLA VÀ ĐỘ NHẠY

CẢM CHUYỂN ĐỔI  ........................................................................................  58

I. Sơ lƣợc tình hình và vấn đề của công ty  ....................................................  58

II. Vấn đề tổn thất do chuyển đổi – c  phải là vấn đề cần bỏ nhiều thời gian,

công sức để quản lý?......................................................................................  59

1.Tổn thất do chuyển đổi là do phƣơng pháp kế toán:  ...............................  59

III. Vấn đề gặp phải ở từng quốc gia:  ............................................................  62

1.Jamaica  ....................................................................................................  63

2.Mexico  .....................................................................................................  63

3.Venezuela  ................................................................................................  64

IV. Một số giải pháp đề xuất cho Meaghan: .................................................  65

1.Giải pháp chung cho công ty  ...................................................................  65

2.Giải pháp cho mỗi quốc gia cụ thể  ..........................................................  66

2.1.Jamaica  ..............................................................................................  66

2.2.Mexico  ..............................................................................................  66

2.3.Venezuela  ..........................................................................................  67



Download:



http://sdrv.ms/M69S2c

Xuất khẩu đồ lót Vera sang Hà Lan




do lot vera





Mục lục

PHẦN 1: GIỚI THIỆU VỀ DOANH NGHIỆP VÀ SẢN PHẨM 2

1.1 GIỚI THIỆU VỀ DOANH NGHIỆP: 2

1.2 GIỚI THIỆU VỀ SẢN PHẨM XUẤT KHẨU: 2

PHẦN 2: GIỚI THIỆU VỀ THỊ TRƯỜNG HÀ LAN 3

2.1 VÀI NÉT VỀ ĐẤT NƯỚC HÀ LAN: 3

2.2 QUAN HỆ KINH TẾ, CHÍNH TRỊ VIỆT NAM-HÀ LAN: 3

2.3 THỊ TRƯỜNG HÀ LAN: 5

PHẨN 3. PHÂN TÍCH SWOT 7

3.1 BẢNG SWOT: 7

3.2 BẢNG SWOT MỞ RỘNG: 8

PHẦN 4. SƠ BỘ CHIẾN LƯỢC THÂM NHẬP THỊ TRƯỜNG 8

4.1 CHIẾN LƯỢC SẢN PHẨM: 8

4.2 CHIẾN LƯỢC PHÂN PHỐI: 11

4.3 CHIẾN LƯỢC XÚC TIẾN: 14

4.4 CHIẾN LƯỢC GIÁ: 17

PHẦN 5. TỔ CHỨC THỰC HIỆN 19



PHẦN 1: GIỚI THIỆU VỀ DOANH NGHIỆP VÀ SẢN PHẨM

GIỚI THIỆU VỀ DOANH NGHIỆP:

Doanh nghiệp: Công ty Quốc tế Quadrille & Vera (Tên viết bằng Tiếng Anh: Quadrille & Vera International Ltd)

Ngành nghề kinh doanh: Chuyên sản xuất, kinh doanh trang phục lót và trang phục cao cấp mặc nhà dành cho phụ nữ.

Công ty Quốc tế Quadrille & Vera là công ty liên doanh được thành lập vào tháng 04/ 2001 theo Luật đầu tư nước ngoài tại Việt Nam giữa công ty Quadrille Nhật Bản, công ty Sơn Kim và công ty Hồng Vân. Thương hiệu Vera thuộc quyền sở hữu của Công ty Sơn Kim, luôn được cải tiến và hoàn thiện đến khi chính thức thuộc về quyền sở hữu của công ty Quốc Tế Quadrille & Vera. Việt Nam là thị trường tiêu thụ chính nhưng Vera cũng đã và đang trong quá trình hợp tác kinh doanh, mở rộng kênh phân phối tại một số nước trong khu vực Đông Nam Á và Châu Á.

Hiện nay,Vera là thương hiệu trang phục nội y, trang phục mặc nhà hàng đầu Việt Nam. Với sự tài hoa, sáng tạo của những nhà thiết kế giỏi kết hợp với sự khéo léo, tỉ mỉ của người thợ may, Vera đã tạo ra những trang phục làm say mê bao phụ nữ, tôn vinh nét đẹp và chăm sóc sức khỏe của nữ giới tại thị trường Việt Nam. Để đẩy mạnh phát huy những thành quả đạt được, công ty đang xúc tiến hợp tác kinh doanh và quảng bá thương hiệu Vera tại các nước ASEAN, Đài Loan, Nhật Bản, Châu Mỹ và một số nước Châu Âu điển hình là việc hướng đến xuất khẩu thử nghiệm sang thị trường Hà Lan.

GIỚI THIỆU VỀ SẢN PHẨM XUẤT KHẨU:

Sản phẩm xuất khẩu: Đồ lót và quần áo trong nhà dành cho phụ nữ.

Dòng sản phẩm này đã có mặt tại thị trường Việt Nam hơn 10 năm, với đội ngũ thiết kế chuyên nghiệp, am hiểu thị trường, hiện tại Vera được người tiêu dùng đánh giá là một trong những thương hiệu đồ lót nổi tiếng bởi mẫu mã đa dạng, phong phú, thay đổi theo mùa, góp phần tôn vinh vẻ đẹp nữ tính của phụ nữ.

Thị trường đã và đang hoạt động: nội địa

Thị trường sản phẩm dự kiến xâm nhập: Hà Lan.

Thị trường Hà Lan được lựa chọn để thâm nhập vì thị trường bán lẻ nội địa mặt hàng này đã bão hòa và sản xuất hàng may mặc trong nước gần như không còn tồn tại, hầu như tất cả các nhà sản xuất trong nước đã thực hiện chính sách thuê ngoài.  Quy mô thị trường đồ lót và quần áo trong nhà tại Hà Lan tăng đến năm 2007, năm 2008 giảm nhẹ (-1,7%) và giảm mạnh vào năm 2009 (-7,1%) đạt mức gần 1,2 tỷ euro. Mức chi tiêu theo đầu người của nước này là 72 euro cao hơn mức trung bình của EU (68 euro). Dự báo mức chi tiêu cho mặt hàng đồ lót và quần áo trong nhà năm 2010-2011 tương đối khả quan. Nhờ vào sự phát triển về nhân khẩu học, mối quan tâm ngày càng tăng của người tiêu dùng đối với thời trang đồ lót và quần áo trong nhà , mức chi tiêu tăng lên. Trong suốt thời kỳ 2005 – 2009, kim ngạch nhập khẩu đồ lót và quần áo trong nhà của Hà Lan tăng trung bình 5%/năm về giá trị và đạt mức 693 triệu euro, chiếm 6,2% tổng kim ngạch nhập khẩu của EU năm 2009. Hà Lan là nước nhập khẩu lớn thứ năm EU đối với mặt hàng này.

Việc tăng kim ngạch nhập khẩu và tình hình sản xuất trong nước hạn chế cho thấy phần lớn lượng tiêu dùng hàng đồ lót và quần áo trong nhà của người Hà Lan là hàng nhập khẩu, chủ yếu nhập khẩu từ các nước có chi phí thấp, bao gồm cả các sản phẩm có hàm lượng thiết kế cao. Đoạn thị trường này mang lại nhiều tiềm năng cho nhà xuất khẩu từ các nước đang phát triển. Đây là những điều kiện thuận lợi để sản phẩm của công ty chúng tôi xâm nhập thị trường tiềm năng này.



Download:



http://dl.dropbox.com/u/43555804/vanluong/mar5/VanLuong.BlogSpot.Com_XKDoLot.docx

Xuất khẩu trang sức vàng cao cấp vào Ấn Độ




trang suc vang





Mục lục

Giới thiệu

I. Giới thiệu thông tin về doanh nghiệp và sản phẩm

II.Giới thiệu thông tin thị trường

Yếu tố môi trường chung

Môi trường kinh tế

Văn hóa Ấn Độ

Pháp lý

Yếu tố môi trường kinh doanh cụ thể

Mức độ phù hợp của sản phẩm

Quy mô và tiềm năng của thị trường

III.Phân tích SWOT

Strengths

Weekness

Opportunities

Threats

Phác thảo sơ bộ chiến lược thâm nhập thị trường

I. Chiến lược sản phẩm

1. Mô tả sản phẩm

2. Các quy định về ghi nhãn và đóng gói sản phẩm

a. Nhãn mác

b. Đóng gói sản phẩm

II. Chiến lược phân phối

Phương tiện vận chuyển

Những khó khăn trong việc phân phối sản phẩm

Kênh phân phối

III. Chiến lược xúc tiến

IV. Chiến lược giá

1. Định giá sản phẩm

2. Những ảnh hưởng từ các hành động của đối thủ

a. Các đối thủ tiêu biểu có ý định vào Ấn Độ

b. Các ảnh hưởng

V. Tổ chức thực hiện

VI. Ước tính chi phí

Kết luận

Phụ lục

A. Giới thiệu

I. Giới thiệu thông tin về doanh nghiệp và sản phẩm:

Năm 2004, một cửa hàng vàng bạc đá quý cao cấp mang thương hiệu Cửu Long Jewelry chính thức ra đời tại số 83 Đồng Khởi. Cửu Long xuất hiện với nhiều tham vọng, thậm chí muốn tạo nên một “lâu đài nữ trang” ở Việt Nam với cách trang trí sang trọng, hoành tráng, tạo cảm giác choáng ngợp cho khách tham quan. Cửu Long Jewelry đang trở thành nhãn hiệu trang sức cao cấp hàng đầu Việt Nam. Những câu chuyện về nền văn hóa phương Đông đầy màu sắc đang dần được đúc kết vào từng sản phẩm mang thương hiệu Cửu Long. Sản phẩm chủ yếu của Cửu Long là trang sức vàng mang đậm nét văn hóa truyền thống của dân tộc Việt Nam.

Không dừng lại ở đó, Cửu Long muốn giới thiệu sản phẩm của mình ra thị trường nước ngoài, từ đó sản phẩm được quảng bá và kinh doanh rộng rãi ở nhiều nước trên thế giới. Địa điểm đầu tiên mà Cửu Long muốn nhắm tới chính là thị trường Ấn Độ. Doanh nghiệp muốn tạo nên những nét riêng, nét mới mà ở thị trường Ấn Độ không có, Cửu Long quyết định chuyển tải những nét văn hóa truyền thống Việt Nam vào trong sản phẩm của mình, làm nổi bật nền văn hóa chín rồng của các vị vua xưa. Bên cạnh đó, Cửu Long còn muốn giới thiệu những sản phẩm kim hoàn, chế tác thủ công đạt tới sự điêu luyện trong công nghệ và chất lượng cao cấp, được chạm trổ hoa văn tinh xảo kết hợp nét truyền thống và hiện đại trên cơ sở nền văn hóa Phương Đông. Hai dòng sản phẩm này sẽ được đưa đến nhóm khách hàng mục tiêu là giới thượng lưu.

Khi thâm nhập vào Ấn Độ, Cửu Long sẽ tập trung vào một số thành phố phát triển và có mức sống cao, vì đây là đất nước rộng lớn. Cụ thể là 4 thành phố phát triển: Mumbai, New Delhi, Chandigarh, Surat.

Các sản phẩm dự kiến đưa ra thâm nhập thị trường:

Trang sức:

+ Trang sức quà tặng (khách du lịch, thương nhân,…)

+ Trang sức theo mùa (mùa cưới, lễ hội…)

+ Trang sức thẩm mỹ (giới thượng lưu, thành đạt)

Phục sức, phụ kiện:

+ Phục sức lễ hội (quần áo, mão, vòng vàng…)

+ Phụ kiện (thắt lưng , đồng hồ chế tác nạm vàng…)



Lý do để Cửu Long lựa chọn Ấn Độ:

Trước hết đây là một lĩnh vực quan trọng nổi bật trong nền kinh tế Ấn Độ, đá quí và trang sức dẫn đầu tỉ lệ đối hoái nước ngoài cho đất nước. Thị trường trang sức Ấn Độ, được ước tính khoảng 13.5 tỷ USD trong nền tài chính vào năm 2006-2007, giá trị ước tính chiếm 8.3% thị trường cung cấp trang sức toàn thế giới (theo nghiên cứu của KPGM – công ty kiểm toán quốc tế).

Đất nước này tiêu thụ khoảng 800 tấn vàng chiếm 20% tổng tiêu thụ toàn thế giới và gần 600 tấn trong số đó dùng để làm trang sức, đủ thấy sức tiêu thụ của thị trường này là rất hứa hẹn, Tuy nhiên ẩn sau đó cũng là rất nhiều những khó khăn mà doanh nghiệp sẽ phải đối mặt. Tuy chỉ có hai mảng chủ yếu trong ngành công nghiệp trang sức của Ấn Độ là vàng và kim cương, nhưng trang sức vàng vẫn là chủ yếu (80%trong thị trường trang sức), sẽ xuất hiện nhiều đối thủ cạnh tranh.

Trang sức vàng được sử dụng phổ biến và rộng rãi, đóng vai trò trong các phong tục tập quán, văn hóa và vấn đề thẩm mỹ làm đẹp của cả nam giới lẫn phụ nữ. Ngoài ra, vấn đề đẳng cấp vẫn chưa được thể hiện rõ nên trang sức cao cấp vẫn là một cách thức giúp giới thượng lưu khẳng định đẳng cấp của mình. Đây cũng là lý do khiến trang sức cao cấp được ưa chuộng và thu hút được sự quan tâm của nhiều người. Đây là đất nước có nền văn hóa lâu đời, đậm nét phương Đông nên sản phẩm của Cửu Long là rất phù hơp.



Download:



http://dl.dropbox.com/u/43555804/vanluong/mar5/VanLuong.BlogSpot.Com_XKVang.doc

Chiến lược Marketing – Mix đối với việc xuất khẩu cà phê của VinaCafe




vinacafe





MỤC LỤC 1

I. ĐẶT VẤN ĐỀ 2

1.1 Tính cấp thiết 2

1.2 Mục tiêu nghiên cứu 2

1.2.1 Mục tiêu chung 2

1.2.2 Mục tiêu cụ thể 2

II. NỘI DUNG 4

2.1 Sơ lược về Tổng công ty cà phê Việt Nam 4

2.2 Chiến lược sản phẩm của Tổng công ty cà phê Việt Nam. 6

2.2.1 Quyết định về lợi ích và nhãn hiệu sản phẩm cà phê của Tổng công ty cà phê Việt Nam 6

2.2.2 Quyết định về bao gói 7

2.2.3 Quyết định về chủng loại và danh mục hàng hóa 8

2.3 Chiến lược xúc tiến hỗ trợ 9

2.3.1 Quảng cáo 9

2.3.2 Tuyên truyền 10

III. NHẬN XÉT CỦA BẢN THÂN 12

TÀI LIỆU THAM KHẢO 13



I. ĐẶT VẤN ĐỀ

1.1 Tính cấp thiết

Nước ta là một nước nông nghiệp vì thế xuất khẩu nông sản là một phần quan trọng không thể thiếu trong chiến lược phát triển nền nông nghiệp nước nhà. Và cà phê là một mặt hàng quan trọng trong các mặt hàng xuất khẩu của nước ta. Hàng năm, xuất khẩu cà phê đóng góp một phần rất lớn vào GDP của cả nước. Trong các doanh nghiệp xuất khẩu cà phê ở nước ta, chúng ta không thể không nhắc đến Tổng công ty cà phê Việt Nam, một doanh nghiệp lớn trong ngành cà phê nước ta. Hàng năm tổng công ty cà phê Việt Nam xuất khẩu một lượng lớn tới 20 – 25 % sản lượng cà phê của cả nước. Có thể nói Tổng công ty cà phê Việt Nam khá thành công trong chiến lược xuất khẩu cà phê. Thành công của Tổng công ty cà phê Việt Nam do rất nhiều yếu tố và chúng ta không thể phủ nhận vai trò của yếu tố Marketing, nhất là chiến lược Marketing - Mix. Để tìm hiểu xem Tổng công ty cà phê Việt Nam đã áp dụng chiến lược Marketing – Mix thế nào, em quyết định tìm hiểu đề tài :”Chiến lược Marketing – Mix đối với việc xuất khẩu sản phẩm cà phê của Tổng công ty cà phê Việt Nam”.

1.2 Mục tiêu nghiên cứu

1.2.1 Mục tiêu chung

Tìm hiểu việc áp dụng chiến lược Marketing – Mix đối với việc xuất khẩu cà phê của Tổng công ty cà phê Việt Nam.

1.2.2 Mục tiêu cụ thể

Tìm hiểu sự ra đời và phát triển của Tổng công ty cà phê Việt Nam.

Tìm hiểu cụ thể việc áp dụng chiến lược Marketing – Mix của Tổng công ty cà phê Việt Nam trong việc xuất khẩu cà phê. Trong đề tài này, em giới hạn nội dung tìm hiểu 2 chiến lược trong số 4 chiến lược của Marketing – Mix là chiến lược sản phẩm và chiến lược xúc tiến hỗ trợ.

Nêu ra một số nhận xét của bản thân về việc áp dụng chiến lược Marketing – Mix trong xuất khẩu cà phê của Tổng công ty cà phê Việt Nam.



Download:



http://dl.dropbox.com/u/43555804/vanluong/mar2/VanLuong.BlogSpot.Com_XKVinacafe.doc

Phân tích môi trường kinh doanh Vương quốc Anh






doanh nhan anh





Mục lục……………………………………………………………………………...        2

Lời mở đầu…………………………………………………………………………        3

I-Cơ hội, thách thức của sản phẩm Việt Nam xuất khẩu sang vương quốc Anh        4

1-Môi trường tự nhiên……………………………………………………… 4

1.1-Vị trí địa lý……………………………………………………….. 4

1.2-Địa hình…………………………………………………………..           4

1.3-Khí hậu…………………………………………………………… 5

1.4-Tài nguyên……………………………………………………….. 5

1.5-Mật độ dân số…………………………………………………….. 6

2-Môi trường chính trị-pháp luật………………………………………….. 6

3.1-Thể chế chính trị………………………………………………….. 6

3.2-Tình hình chính trị………………………………………………… 7

3.3-Hệ thống luật đối với các sản phẩm nhập khẩu…………………... 9

2-Môi trường kinh tế……………………………………………………….. 12

-Phân phối thu nhập…………………………………………………... 12

-Dân số………………………………………………………………... 15

-Liên kết kinh tế...…………………………………………………….. 19

-Một số yếu tố kinh tế khác…………………………………………… 23

4-Môi trường văn hóa………………………………………………………. 25

4.1-Ngôn ngữ…………………………………………………………. 25

4.2-Tôn giáo…………………………………………………………... 25

4.3Thói quen và cách ứng xử…………………………………………. 26

4.4-Ẩm thực…………………………………………………………… 27

4.5-Văn hóa vật chất………………………………………………….. 28

4.6-Thẩm mỹ………………………………………………………….. 28

4.7-Giáo dục…………………………………………………………... 31

II-Sản phẩm da giày xuất khẩu của Việt Nam……………………………………. 32

1-Thị trường Anh……..……………………………………………………... 32

2-Sản phẩm…………………………………………………………………… 33

3-Phân khúc thị trường……………………………………………………… 35

4-Đối thủ cạnh tranh…………………………………………………………. 37

5-Nhà cung ứng…...…………………………………………………………... 39

6-Các kênh phân phối………………...……………………………………… 39

7-Tiềm lực doanh nghiệp Việt Nam…..……………………………………... 41







LỜI MỞ ĐẦU





Toàn cầu hoá kinh tế là xu thế tất yếu biểu hiện sự phát triển nhảy vọt của lực lượng sản suất do phân công lao động quốc tế diễn ra ngày càng sâu rộng trên phạm vi toàn cầu dưới tác động của cuộc cách mạng khoa học công nghệ và tích tụ tập trung tư bản dẫn tới hình thành nền kinh tế thống nhất. Sự hợp nhất về kinh tế giữa các quốc gia tác động mạnh mẽ và sâu sắc đến nền kinh tế chính trị của các nước nói riêng và của thế giới nói chung. Đó là sự phát triển vượt bậc của nền kinh tế thế giới với tốc độ tăng trưởng kinh tế cao, cơ cấu kinh tế có nhiều sự thay đổi. Sự ra đời của các tổ chức kinh tế thế giới như WTO, EU, AFTA...và nhiều tam giác phát triển khác cũng là do toàn cầu hoá đem lại.

Theo xu thế chung của thế giới, Việt Nam đã và đang từng bước cố gắng chủ động hội nhập kinh tế quốc tế. Đây không phải là một mục tiêu nhiệm vụ nhất thời mà là vấn đề mang tính chất sống còn đối với nền kinh tế Việt Nam hiện nay cũng như sau này. Bởi một nước mà đi ngược với xu hướng chung của thời đại sẽ trở nên lạc hậu và bị cô lập, sớm hay muộn nước đó sẽ bị loại bỏ trên đấu trường quốc tế. Hơn thế nữa, một nước đang phát triển, lại vừa trải qua chiến tranh tàn khốc, ác liệt...thì việc chủ động hội nhập kinh tế với khu vực và thế giới thì lại càng cần thiết hơn bao giờ hết. Trong quá trình hội nhập, với nội lực dồi dào sẵn có cùng với ngoại lực sẽ tạo ra thời cơ phát triển kinh tế. Việt Nam sẽ mở rộng được thị trường xuất nhập khẩu, thu hút được vốn đầu tư nước ngoài, tiếp thu được khoa học công nghệ tiên tiến, những kinh nghiệm quý báu của các nước kinh tế phát triển và tạo được môi trường thuận lợi để phát triển kinh tế. Tuy nhiên, một vấn đề bao giờ cũng có hai mặt đối lập. Hội nhập kinh tế quốc tế mang đến cho Việt Nam rất nhiều thời cơ thuận lợi nhưng cũng đem lại không ít khó khăn thử thách. Chính vì vậy, việc tìm hiểu về môi trường của các quốc gia khác trên thế giới trong quá trình xúc tiến hoạt động xuất khẩu là điều hết sức cần thiết. Điều này cung cấp rất nhiều các thông tin cần thiết và hữu ích cho các doanh nghiệp Việt Nam trong việc lựa chọn các phương thức và cách thức thâm nhập vào thị trường nước ngoài một cách dễ dàng hơn. Đó cũng chính là mục đích của đề tài tiểu luận “ Phân tích môi trường Vương quốc Anh”. Bên cạnh việc phân tích các yếu tố vĩ mô của môi trường vương quốc Anh, đề tài cũng đề xuất một phương thức thâm nhập cho lĩnh vực xuất khẩu giày da của Việt Nam -Đây là mặt hàng xuất khẩu lớn của Việt Nam sang vương quốc Anh.



Download:





http://dl.dropbox.com/u/43555804/vanluong/mar3/VanLuong.Blogspot.Com_VuongquocAnh.docx


Dự án rạp phim mini Home Cinema




rạp phim mini





I.  PHÂN TÍCH VỀ Ý TƯỞNG .................................................................................. 6

1.  Cơ sở hình thành ý tưởng .................................................................................... 6

2.  Lý do lựa chọn ý tưởng ........................................................................................ 6

3.  Nét độc đáo của ý tưởng ...................................................................................... 7

4.  Giá trị của ý tưởng ............................................................................................... 7

II.  PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG KINH DOANH ...................................................... 7

1.  Sức mạnh của nhà cung cấp ................................................................................ 8

1.1.  Số lượng và quy mô của nhà cung cấp .......................................................... 8

1.2.  Khả năng thay thế sản phẩm của nhà cung cấp ............................................ 9

1.3.  Thông tin về nhà cung cấp ............................................................................. 9

1.4.  Chi phí chuyển đổi nhà cung cấp ................................................................... 9

2.  Áp lực từ phía khách hàng ................................................................................ 10

2.1.  Học sinh cấp 1-2........................................................................................... 11

2.2.  Học sinh cấp 3 .............................................................................................. 11

2.3.  Sinh viên ....................................................................................................... 12

2.4.  Người đi làm và đã có con ............................................................................ 13

2.5.  Những người đi làm chưa có con ................................................................ 13

3.  Sự xuất hiện của các đối thủ tiềm ẩn ................................................................ 14

3.1.  Sức hấp dẫn của ngành................................................................................ 14

3.2.  Rào cản gia nhập ngành .............................................................................. 15

4.  Sự xuất hiện của sản phẩm và dịch vụ thay thế ............................................... 15

5.  Mức độ cạnh tranh trong ngành ....................................................................... 18

5.1.  Tình trạng ngành nói chung ........................................................................ 18

5.2.  Số lượng đối thủ cạnh tranh ........................................................................ 18

Trong đó, 5 rạp chiếu phim lớn nhất, bao gồm .......................................................... 21

III. PHÂN TÍCH DỰ ÁN ............................................................................................ 25

1.  Phân tích SWOT ................................................................................................ 25

2.  Phân tích tính hiện thực của công nghệ đầu vào .............................................. 28

2.1.  Địa điểm của dự án ...................................................................................... 28

2.2.  Sản phẩm của dự án .................................................................................... 29

2.3.  Hình thức đầu tư của dự án ......................................................................... 30

2.4.  Lựa chọn công suất dự án ............................................................................ 36

2.5.  Xây dựng chương trình hoạt động cho dự án .............................................. 38

3.  Phân tích tính hiện thực về nhân sự.................................................................. 40

3.1.  Dự kiến nhu cầu nhân sự ............................................................................ 40

3.2.  Tuyển dụng................................................................................................... 43

3.3.  Đào tạo và bố trí công việc. .......................................................................... 45

3.4.  Chi phí lao động. .......................................................................................... 45

IV.  CHIẾN LƯỢC KINH DOANH ............................................................................ 46

1.  Chiến lược về sản phẩm- Product ..................................................................... 46

2.  Chiến lược giá- Price ......................................................................................... 47

3.  Chiến lược phân phối- Place ............................................................................. 48

3.1. Phân phối sản phẩm ........................................................................................... 48

3.2.  Phân phối vé ................................................................................................. 48

4.  Chiến lược xúc tiến thương mại hoặc hỗ trợ bán hàng- Promotion ................ 49



4.1  Mục tiêu chiến lược...................................................................................... 49

4.2  Phương tiện xúc tiến .................................................................................... 49

V.  ĐÁNH GIÁ TÍNH KHẢ THI VÀ HIỆU QUẢ CỦA DỰ ÁN ............................. 51

1.  Hiệu quả về mặt tài chính .................................................................................. 51

2.  Hiệu quả về kinh tế - xã hội ............................................................................... 52

2.1.  Đối với chủ đầu tư ........................................................................................ 52

2.2.  Đối với chính quyền địa phương .................................................................. 52

VI.  PHÂN TÍCH RỦI RO CỦA DỰ ÁN .................................................................... 53

1.  Rủi ro pháp luật ................................................................................................. 53

2.  Rủi ro trong quá trình thành lập (Start-up risks) ............................................ 53

3.  Rủi ro thị trường (Demand fluctuation risks) .................................................. 54

4.  Rủi ro tài chính (Financial risks) ...................................................................... 54

5.  Rủi ro về nhân sự ............................................................................................... 55

6.  Một số rủi ro khác.............................................................................................. 55





5

LỜI MỞ ĐẦU

Cuộc sống ngày  càng  phát  triển kéo theo những nhu cầu của con người cũng ngày càng đa dạng và phong phú hơn. Người dân không chỉ cần ăn ngon mặc đẹp mà còn cần được thư giãn, giải trí trong cuộc sống ngày càng tất bật. Chính vì thế mà các hình thức giải trí lần lượt xuất hiện  và phát triển để thỏa mãn cho nhu  cầu này.  Và  các rạp chiếu phim  ra đời cũng xuất phát từ mục đích trên.

Từ những rạp chiếu bóng di động, đơn sơ, qua một thời gian phát triển đã trở thành những rạp chiếu từ một máy chiếu đến những rạp lớn nhiều máy chiếu với những trang thiết bị ngày càng hiện đại và sản phẩm là những bộ phim được trình chiếu với hình ảnh chất lượng và âm thanh vô cùng sống động.

Trong thời gian gần đây thị trường chiếu phim rạp cũng đang  phát triển khá rầm rộ, các  rạp chiếu phim lớn đặc biệt ở khu vực thành  phố Hồ Chí Minh đang thu hút hàng ngàn người tới thưởng thức.  Nắm bắt được nhu cầu đang trở nên  ngày  càng  lớn nhóm chúng  tôi  quyết định đưa ra ý  tưởng thành  lập một  rạp chiếu phim cho riêng  mình.  Và chúng tôi cũng đưa vào đây một ý tưởng khá mới mẻ trên thị trường chiếu phim rạp. Đó là xây dựng một rạp chiếu phim mini, một mô hình rạp chiếu  thu nhỏ với những ý tưởng sáng tạo và không gian hiện đại, hi vọng Home Cinema sẽ là một điểm đến thú vị cho tất cả mọi người.



I.  PHÂN TÍCH VỀ Ý TƯỞNG

1.  Cơ sở hình thành ý tưởng

Tp.HCM là một thành phố nhộn nhịp và năng động, mọi người ai cũng bận rộn làm việc để theo kịp với nhịp sống hối hả nơi này. Nơi đây tập trung đủ các tầng lớp dân cư từ công nhân, người làm thuê, trí thức đến người làm kinh doanh và một bộ phận không nhỏ là  tầng lớp học sinh,  sinh  viên.  Trải qua những ngày  làm  việc căng thẳng, họ rất cần những không gian giải trí để giải tỏa áp lực. Xem phim là  một hình  thức giải trí đang được đông đảo mọi người hướng tới .Trong một không gian sống chật hẹp , những địa điểm giải trí lành mạnh rất hạn chế như hiện nay, rất cần những không gian riêng tư cho những đôi bạn trẻ đang yêu, những nhóm bạn đi chơi với nhau hay những gia đình muốn thư giãn  giải trí cùng  với con cái của họ… Cùng  với những yêu cầu đỏi hỏi ngày càng cao về độ thoải mái, không gian riêng tư và đáp ứng nhanh chóng  mà những rạp chiếu phim  lớn đang bị hạn chế, nhóm  chúng  tôi  đã  khởi tạo ra ý tưởng một rạp  chiếu phim

mini  với những phá cách trong việc bài trí không gian cũng như đáp ứng những tiện ích mà người xem phim đang hướng đến.



Download:



https://www.box.com/s/8a1dba290344147a0489

Dự án cửa hàng hoa tự chọn ở Quận 1


cửa hàng hoa





Mô tả tổng quan dự án:



Loại hình: cửa hàng tự chọn.

Hình thức đầu tư: đầu tư mới.

Sản phẩm chính cung cấp: hoa tươi các loại.

Sản phẩm phụ: Các loại phụ kiện đi kèm với sản phẩm chính (giấy gói, bình, chậu,…).

Thị trường: Q1, Q3 và các quận lân cận.

Khách hàng mục tiêu:

Mua hoa vào dịp lễ, tết, sinh nhật, tặng bạn bè, người thân,…

Các khách sạn, công ty trong địa bàn thành phố.

Các khách hàng ở các tỉnh lân cận thành phố như: Long An, Bình Dương, Đồng Nai,…( đối với nhóm đối tượng này chỉ giao hàng khi có số lượng đặt hàng lớn).

Và cho những ai có nhu cầu cấp thiết.

Địa điểm thực hiện: 26 Hồ Tùng Mậu, Q.1, TP Hồ Chí Minh

Tổng thời gian đầu tư: 3 năm

Thời gian dự án đi vào hoạt động:



Phần 1: MỞ ĐẦU



Nghiên cứu cơ hội kinh doanh (sự cần thiết của dự án đầu tư).

Ngày nay mức sống của người dân ngày càng được nâng cao, do đó nhu cầu hưởng thụ là vô cùng cần thiết. Trong những dịp lễ tết, cưới hỏi, tiệc tùng…thậm chí là những ngày thường thì nhu cầu mua hoa cũng rất phong phú.



Thành phố Hồ Chí Minh từ lâu được xem là một trung tâm văn hóa, kinh tế, chính trị của cả nước. Số lượng người dân đến sinh sống và làm việc ngày càng gia tăng, vì vậy nhu cầu mua hoa ở đây là rất lớn nhưng số lượng cửa hàng hoa lại không nhiều. Và tại khu vực Quận 1 thì số lượng cửa hàng hoa lại khan hiếm hơn.



Bên cạnh đó mô hình Cửa hàng hoa tự chọn ở TPHCM  là một mô hình mới, có thể thu hút được sự quan tâm của đơn vị cấp phép đầu tư cũng như của các đối tượng khách hàng. Nếu mô hình này thành công sẽ góp phần tạo thêm nét đẹp văn minh, văn hoá, hiện đại của thành phố, đồng thời tạo nên dấu ấn mới khi du khách đến đây tham quan, mua sắm. Vì những lí do trên  nhóm chúng tôi đã mạnh dạn đi vào tìm hiểu mô hình “CỬA HÀNG HOA TỰ CHỌN TẠI QUẬN 1 TP HỒ CHÍ MINH” và quyết định chọn đề tài này làm dự án nghiên cứu của nhóm chúng tôi.



Mục tiêu dự án:

Mang đến cho khách hàng một cái nhìn mới về thị trường hoa nói chung, thị trường hoa văn phòng nói riêng.

Xây dựng một mô hình cung cấp hoa tươi mới cho khách hàng.

Đáp ứng ngày càng cao nhu cầu của khách hàng.



Phương pháp nghiên cứu:

Khảo sát thực tế.

Nghiên cứu sơ bộ.

Thu thập, xử lý, phân tích và tổng hợp các nguồn thông tin thứ cấp và sơ cấp.

Tham khảo ý kiến chuyên gia: là những người có nhiều kinh nghiệm trong lĩnh vực nghiên cứu.



Căn cứ cho việc đầu tư và thành lập doanh nghiệp:

Luật doanh nghiệp số 60/2005/QH11 ngày 29/11/2005 có hiệu lực từ ngày 01/07/2006.

Luật lao động số 35-L/CTN ngày 05 tháng 7 năm 1994 của Chủ tịch nước.

Luật số 35/2002/QH10 ngày 19 tháng 4 năm 2002 của Quốc hội về sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật lao động và các văn bản sửa đổi bổ sung  mới nhất áp dụng từ ngày 01/05/2009.

Luật thuế thu nhập doanh nghiệp số 14/2008/QH12 ngày 03/06/2008.



Download:



https://www.box.com/s/e546dd342499dd4e61f3

Dự án tuyến xe chất lượng cao TP Hồ Chí Minh - Nha Trang


xe chat luong cao







MỞ ĐẦU: 3





NỘI DUNG: 4





Phần 1:  Căn cứ lập báo cáo khả thi: 4


Phần 2:  Sản phẩm: 5


Phần 3:  Thị trường: 7


Phần 4:  Công nghệ -trang thiết bị khoa học kỹ thuật: 8


Phần 5:  Quy hoạch lãnh thổ: 9


Phần 6: Tiêu hao nguyên nhiên liệu và các yếu tố đầu vào: 12


Phần 7: Địa điểm và đất đai: 12


Phần 8:  Quy mô xây dựng và các hạng mục công trình: 13


Phần 9:  Bộ máy quản lý: 14


Phần 10:  Cơ cấu nhân lực: 16


Phần 11:   Phương án tổ chức, tiến độ thực hiện đầu tư : 17


Phần 12: Tổng kết nhu cầu về vốn đầu tư và các nguồn vốn: 18


Phần 13:  Phân tích chung : 18





KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ: 20


GIỚI THIỆU CHUNG VỀ DỰ ÁN





Công ty TNHH KIM HOÀNG (Golden Express) tiền thân là một công ty thành viên của tập đoàn Mai Linh. Được thành lập vào năm 2007, công ty chủ yếu hoạt động trong lĩnh vực vận tải, chuyển chở, du lịch… Chính vì là một phân nhánh của Tập Đoàn Mai Linh , công ty được hưởng những ưu thế cạnh tranh như có một nguồn khách hàng tiềm năng sẵn có, sở hữu một hệ thống bến bãi khắp các đô thị, tỉnh lụy trên khăp cả nước. Không những thế, công ty còn có những thuận lợi trong lĩnh vực quảng cáo, PR.. nhờ có danh tiếng của Mai Linh.


Dự án khởi đầu của công ty là thực hiện một dự án dịch vụ lữ hành du lịch từ TP Hồ Chí Minh đi Nha Trang. Khách hàng mục tiêu là du khách có thu nhập cao, thích đi xe du lịch với trang thiết bị hiện đại, phục vụ tận tình chu đáo.


        





NỘI DUNG


Phần 1: Căn cứ lập báo cáo khả thi




1.1 Căn cứ pháp lý:


Phù hợp với các điều khoản trong Luật đầu tư Số 59/2005/QH11 ngày 29/11/2005 và Nghị định số 92/2007/NĐ-CP ngày 01 tháng 6 năm 2007 thi hành một số điều của Luật Du lịch về kinh doanh lữ hành, chi nhánh, văn phòng đại diện của doanh nghiệp du lịch nước ngoài tại Việt Nam, hướng dẫn du lịch và xúc tiến du lịch.




1.2 Căn cứ thực tế:


Số lượng khách du lịch đến Nha Trang đã đạt gần 1 triệu lượt khách, tăng gần 29% cùng thời gian này năm ngoái. Tăng cao nhất là khách trong nước- gần 34%, khách quốc tế tăng gần 12%.


Lượng khách tăng kéo theo doanh thu du lịch tăng mạnh. Tính đến thời điểm này, doanh thu du lịch của tỉnh đã vượt con số 800 tỷ đồng, tăng hơn cùng kỳ này năm ngoái gần 40%, cũng là năm đạt doanh thu cao nhất từ trước đến nay và là ngành có tốc độ tăng trưởng cao nhất tỉnh hiện nay. Điển hình như Vinpearl Land lượng khách tăng gấp 1,5 lần, doanh thu tăng hơn 18%.


 


   1.3 Các nguyên tắc chỉ đạo:


Nguyên tắc tổ chức:


Chỉ cử 1 giám đốc Quản lý dự án có năng lực, kinh nghiệm, khả năng lãnh đạo và đạo đức tốt đứng chịu trách nhiệm cho toàn bộ dự án.


Lựa chọn một đội ngũ cán bộ Quản lý dự án có năng lực và kinh nghiệm cho dự án.


Nguyên tắc xây dựng kế hoạch:


Kế hoạch dựa trên những dự báo có cơ sở.


Dự báo thì cần có một tư duy nhìn xa trông rộng về tương lai dựa trên quá khứ và hiện tại. Như vậy ban Quản lý dự án cần đầu tư và hoàn thành tốt các công việc  quan trọng sau:


       + Xây dựng kế hoạch tiến độ thực hiện dự án.


             + Xây dựng kế hoạch tài chính (giải ngân vốn).





Nguyên tắc giải quyết công việc:


Tuân theo pháp luật, chế độ chính sách của Nhà nước và địa phương (Luật pháp quốc tế nếu cần)


Đơn giản hoá vấn đề cần giải quyết, xử lý.


Phải luôn giữ mọi việc trong tầm kiểm soát.





Download:








Hệ thống hậu cần & chuỗi cung ứng của Amazon






logo amazon
logo amazon







Tổng quan về Amazon:

Phân tích hệ thống hậu cần và chuỗi cung ứng của Amazon:

Phân tích các nhân tố: Sản phẩm, mức dịch vụ, hệ thống thông tin

Phân tích các hoạt động: Dự trữ, Vận chuyển, Mạng lưới

Bài học kinh nghiệm





Năm 1994, Jeffrey Bezos, khi tình cờ đọc một nghiên cứu dự đoán Internet sẽ bùng phát trong tương lai ông đã dự đoán chẳng bao lâu người ta sẽ bắt đầu mua bán qua mạng. Sau khi nghiên cứu, ông quyết định lựa chọn sản phẩm sách vì hầu như mỗi cuốn sách đều được lưu trữ điện tử, song không một hiệu sách nào có thể xếp đủ các cuốn sách trên giá. Rồi ông đặt trụ sở của Amazon ở Seattle, nơi có nhiều kỹ sư phầm mềm và lại cách thành phố Roseburg không xa, nơi có hệ thống nhà kho lưu trữ sách lớn nhất nước Mỹ.

16/7/1995 Amazon chính thức được đưa lên mạng như 1 nhà sách trực tuyến

Đến  nay“Amazon trong tâm trí người tiêu dùng vốn là một "cửa hiệu sách", nay đã trở thành nhà bán lẻ tổng hợp trực tuyến”





Sản phẩm

Thời kỳ đầu sản phẩm Amazon cung ứng là sách bao gồm (sách và sách điện tử).

Theo thời gian giỏ danh mục hàng hoá Amazon cung cấp ngày càng được mở rộng: từ ứng dụng phầm mềm đến thiết bị kỹ thuật số, đồ gia dụng, đồ chơi…

Đến nay ngoài cung cấp các sản phẩm thuộc ngành hàng bản lẻ, Amazon còn cung cấp các dịch vụ sàn giao dịch điện tử.





Danh mục các ngành hàng bán lẻ

Video (không giới hạn)

MP3 (19 triệu bài hát, chơi bất cứ nơi nào)

Mây Amazon (hỗ trợ lưu trữ 5 GB miễn phí)

Appstore cho Android

Trò chơi và phần mềm

Sách kỹ thuật số Audiobooks

Kindle máy đọc sách

Sách

Movies, Music & Games

 Điện tử & Máy tính

 Home, Garden & Công cụ

 Tạp hóa, Sức khỏe & Làm đẹp

 Đồ chơi, Kids & Baby

 Quần áo, Giày dép & Trang sức

 Thể thao & dụng cụ ngoài trời

 Ô tô & Công nghiệp








Download:




Bao bì và nhãn hiệu sản phẩm quốc tế




tropicana







1. Khái niệm



2. Chức năng - tác dụng



3. Phân loại

4. Quy trình sản xuất



I. BAO BÌ



3. Phân loại



Vai trò lưu thông: trong, ngoài, giữa

Số lần sử dụng: một lần, nhiều lần

Đặc tính chịu nén: cứng, mềm, nửa cứng

Tính chuyên môn hóa: thông dụng, chuyên dụng

Vật liệu chế tạo: gỗ, kim loại, hàng dệt, giấy, các tông





II. NHÃN HIỆU'



Định nghĩa

Đặc điểm

Vai trò

Định giá nhãn hiệu

Đăng ký nhãn hiệu ở VN

Thương hiệu ≠nhãn hiệu?



Download:



http://dl.dropbox.com/u/43555804/vanluong/mar6/VanLuong.Blogspot.Com_BaoBi.pptx




Chiến lược marketing dòng sản phẩm sữa rửa mặt BIORÉ






sua rua mat biore





MỤC LỤC .............................................................................................................................. 1

LỜI MỞ ĐẦU ...................................................................................................................... 3

I.  Môi trường marketing ....................................................................................... 4

1.  Môi trường vĩ mô ............................................................................................... 4

1.1  Dân số .................................................................................................................. 4

1.2  Kinh tế ................................................................................................................. 4

1.3  Tự nhiên ............................................................................................................. 4

1.4  Công nghệ .......................................................................................................... 5

1.5  Pháp luật ............................................................................................................ 5

2.  Môi trường vi mô ............................................................................................... 7

2.1  Nội bộ doanh nghiệp.................................................................................... 7

2.2  Nhà cung ứng ................................................................................................... 7

2.3  Các trung gian marketing .......................................................................... 7

2.4  Khách hàng ....................................................................................................... 8

2.5  Đối thủ cạnh tranh ........................................................................................ 9

2.5.1  Cạnh tranh về giá cả .............................................................................. 9

2.5.2  Cạnh tranh về nhãn hiệu sản phẩm ................................................ 9

2.6  Công chúng .................................................................................................... 10

II. Phân khúc thị trường và thị trường tiềm năng .............................. 12

1.  Phân khúc thị trường .................................................................................. 12

2.  Thị  trường tiềm năng ................................................................................. 13

III.  Chiến lược marketing mix ......................................................................... 14



1.  Chiến lược sản phẩm ................................................................................... 14

1.1  Phân loại sản phẩm: .................................................................................. 14

1.2  Chiến lược sản phẩm: ............................................................................... 14

1.2.1  Chiến lược tập hợp sản phẩm ........................................................ 14

1.2.2  Chiến lược dòng sản phẩm .............................................................. 15

1.2.3  Chiến lược cho từng sản phẩm cụ thể ........................................ 16

2.  Chiến lược định giá ....................................................................................... 18

2.1  Phân tích các yếu tố ảnh hưởng .......................................................... 18

2.1.1  Mục tiêu tiếp thị .................................................................................... 18

2.1.2  Chu kì sống của sản phẩm ................................................................ 19

2.1.3  Chi phí ........................................................................................................ 19

2.1.4  Thị trường ............................................................................................... 20

2.1.5  Đối thủ cạnh tranh .............................................................................. 20

2.2  Chiến lược định giá .................................................................................... 22

2.3  Chiến lược thay đổi giá ............................................................................ 23

2.3.1  Chiến lược giảm giá ............................................................................ 23

2.3.2  Chiến lược tăng giá ............................................................................. 24

3.  Chiến lược phân phối ...................................................................................... 25

4.  Chiến lược xúc tiến: .......................................................................................... 28

4.1  Quảng cáo ....................................................................................................... 28

4.2  Khuyến mãi..................................................................................................... 28

4.3  Bán hàng trực tiếp ...................................................................................... 29

TỔNG KẾT ........................................................................................................................ 31

Phụ lục ............................................................................................................................... 32





Trong điều kiện hội nhập kinh tế toàn cầu hiện nay, con người ngày được

tiếp cận với nhiều tri thức hiện đại, nhờ vậy mà đời sống kinh tế của người dân

được cải thiện và chất lượng cuộc sống cũng ngày một cao hơn.

Trước đây con người chỉ dừng lại ở nhu cầu ăn no mặc ấm thì ngày nay nhu

cầu đó đã chuyển sang một hình thức cao hơn đó là ăn ngon mặc đẹp. Không

chỉ dừng lại ở đó, con người còn muốn thể hiện mình trong mắt mọi người bằng

nhiều cách khác nhau. Vì vậy nhu cầu làm đẹp cũng là một trong những điều

cần thiết để mọi người được thể hiện mình theo mọi lứa tuổi.

 Điều kiện kinh tế thị trường như nói ở trên, các mặt hàng phục vụ cho nhu cầu

làm đẹp của mọi người không ngừng được cải tiến, sản phẩm đa dạng về mẫu

mã, màu sắc với chất lượng ngày càng nâng cao.

Trong bối cảnh đó, việc cạnh tranh giữa các công ty là điều tất yếu xảy ra; và

đối với riêng công ty TNHH Kao Việt Nam cùng dòng sản phẩm chính là sữa

rửa mặt Bioré và men’s Bioré đã và đang ngày một hoàn thiện hơn về sản

phẩm, nhãn mác, bao bì để duy trì và ổn định khách hàng; đồng thời bộ phận

marketing của công ty cũng đã tiến hành nghiên cứu thị trường, hành vi người

tiêu dùng và đưa ra chiến lược marketing thích hợp cho dòng sản phẩm này

nhằm có thể thỏa mãn một cách tốt nhất nhu cầu khách hàng, tăng thị phần của

mình trên thị trường và đem lại lợi nhuận tốt nhất cho công ty.



Download:



http://dl.dropbox.com/u/43555804/vanluong/mar7/VanLuong.Blogspot.Com_Biore.pdf

Chiến lược Marketing mix của AVON






logo avonl
Logo avonl







I.GIỚI THIỆU TỔNG QUÁT VỀ AVON TOÀN CẦU:

1.    Sơ lược về công ty  

2.  tóm lược lịch sử hình thành:

II. GIỚI THIỆU VỀ AVON VIỆT NAM:

1.Tổng quan.

2.nguyên tắc.

3.giá trị.

4.nhiệm vụ.

5. hoạt động và tầm nhìn chiến lược.

6.các dòng sản phẩm.

III.HIỆN TRẠNG MARKETING:

1.Thị trường.

2. Đối thủ cạnh tranh.

3. Khách hàng.

4. Kênh phân phối.

5. Xu hướng thị trường.

IV. PHÂN TÍCH SWOT;

1. điểm mạnh.

2. điểm yếu.

3. cơ hội.

4. đe dọa.

V. CHƯƠNG TRÌNH HÀNH ĐỘNG:

1. marketing 4P:

 Giá cả.  

 Sản phẩm.  

 Phân phối.  

 Cổ động truyền thông.  

2. Thực hiện mục tiêu xã hội hóa



Download:



http://dl.dropbox.com/u/43555804/vanluong/mar4/VanLuong.BlogSpot.Com_AVon.pdf

Thứ Ba, 29 tháng 5, 2012

Lý thuyết thương hiệu






thương hiệu
Thương hiệu







Tầm quan trọng của thương hiệu và xây dựng thương hiệu





 Thương hiệu chính là danh tiếng – những gì mà công ty, sản phẩm dịch vụ của bạn đại diện – trong tâm trí khách hàng và nhà đầu tư .

 Thương hiệu chính là thu nhập của công trong tương lai.

 Đổi mới và quản lý  (xây dựng, duy trì và phát triển) thương hiệu trong mội trường cạnh tranh đầy biến động.





Tài sản thương hiệu – dòng tiền mà thương hiệu sản sinh ra cho công ty



Giá trị thực hiện tại của dòng tiền từ các sản phẩm/ dịch vụ có vị thế thương hiệu trừ đi dòng tiền từ các sản phẩm/ dịch vụ được so sánh mà không có vị thế thương hiệu





Tải về:







Quản trị chiến lược tại gốm sứ Minh Long I


Minh Long I





Lịch sử Minh Long I:

Từ Sài Gòn lên Bình Dương, người đi có hai ấn tượng: con đường rộng rãi, trật tự, khoáng đạt hơn, bỏ lại phía sau những nút giao thông lập thể khá rối loạn. Những hứa hẹn những khu công nghiệp lớn với các cuộc đình công của công nhân đã được nghe tới nhiều hơn. Chính vì thế, ấn tượng mới lạ thứ hai là những dãy chum vại đồ sành sứ chất đống bên đường. Xứ sở của yên tĩnh, tỉ mỉ nghề thủ công mỹ nghệ. Người đi nhiều đã từng đến Bát Tràng ở phía Bắc thì nhớ lại các ngõ phố lọ lem than đất, các bức tường biến thành “sân phơi dọc thẳng đứng” vì bám chi chít các miếng than tròn không đủ sân phơi. Vì vậy, khi dừng chân tại trụ sở của Gốm sứ Minh Long I hay sau khi đi qua tòa nhà khổng lồ “show room” gốm sứ của Minh Long I trong tòa nhà “Minh Sáng Plaza” - chưa hề thấy ở đâu nhiều đồ gốm sang trọng, tinh xảo đến thế - để đến các xưởng sản xuất sạch sẽ, yên tĩnh – sẽ là ấn tượng ngạc nhiên thứ ba. Cứ tưởng nơi làm gốm sứ thì phải bộn bề nhem nhọ, nhưng ở đây, máy móc sản xuất có nhiều cái giá cả triệu đô.

- Công ty Minh Long thành lập vào năm 1970. Minh Long là cái tên được ghép từ tên của hai người bạn Lý Ngọc Minh và Dương Văn Long khi cả hai đều mới 18-20 tuổi.

- Năm 1980 do chí hướng của hai ông chủ trẻ khác nhau nên Minh Long được tách ra nhưng vẫn lấy tên Minh Long để đặt tên cho cơ sở mới bởi tình cảm trân trọng nhau. Minh Long I của Lý Ngọc Minh tiếp tục theo đuổi nghề gốm sứ mỹ nghệ, còn Minh Long II của người bạn Dương Văn Long đi vào sáng tạo những sản phẩm sứ cách điện phục vụ cho công cuộc đổi mới đất nước.

- Năm 1970 được lấy là năm đánh dấu sự ra đời của thương hiệu Minh Long I.

- Sản phẩm Minh Long I với đầy đủ các tiêu chí: chất lượng tốt và ổn định, tính thẩm mỹ cao mang nhiều ý nghĩa, đậm tính truyền thống nhân văn và thấm đượm bản sắc dân tộc Việt Nam đã có mặt ở Hồng Kông, Pháp, Mỹ, Nhật Bản...

Ngày nay, thương hiệu Minh Long I được khẳng định bằng bộ sưu tập hơn 15,000 chủng loại. Người tiêu dùng biết đến Minh Long I không còn đơn thuần là tên của một công ty, mà nó đã là tên của một thương hiệu gốm sứ nổi tiếng của Việt Nam khi sản phẩm Minh Long I có mặt khắp nơi trên thế giới và mang nhiều bước đột phá mà chưa có hãng nào sánh kịp.

Với dây chuyền sản xuất tiên tiến và hiện đại mang tầm cỡ quốc tế, sản phẩm gốm sứ Minh Long I có chất lượng rất cao và ổn định. Không những vậy, sản phẩm vừa hiện đại vừa mang đậm nét truyền thống văn hóa Việt Nam và đã được người tiêu dùng biết đến và đón nhận một cách nồng nhiệt ở thị trường trong nước và ngoài nước.

Công ty đã liên tiếp đạt hơn 20 huy chương vàng và giải thưởng WIPO của Sở Hữu Trí Tuệ (Liên Hiệp Quốc). Không chỉ dừng ở đó mà ông Lý Ngọc Minh (TGĐ Công ty) còn đạt được nhiều danh hiệu cao quý khác như là bằng khen của Thủ Tướng và huân chương Anh hùng lao động do Chủ tịch nước ban tặng.

Các sản phẩm của Minh Long I:

Nổi bật nhất trong số những hiện vật trao tặng Bảo tàng Cách mạng Việt Nam là số hiện vật đóng góp cho những hoạt động của xã hội và đã trở thành Di sản văn hoá như:

- Bộ đồ trà: Tặng phẩm tặng Nguyên thủ Quốc gia các nước tham dự Hội nghị ASEM5.

- Cúp APEC: Tặng phẩm tặng Nguyên thủ Quốc gia các nước tham dự Hội nghị APEC Việt Nam 2006.

- Ảnh chụp Cúp Rồng Việt vì người nghèo có chữ ký của đồng chí Phạm Thế Duyệt.

Ngoài ra còn có một số sản phẩm của Công ty đạt chất lượng cao và mang tính truyền thống như: Bộ trà chim Hạc; Bộ trà Hồng Hạc trắng; Bộ sắc tộc: 54 dân tộc của Việt Nam; Bộ Phúc - Lộc – Thọ; Bộ Tây Du Ký...

 Các danh hiệu đã đạt được:- Huân chương Anh Hùng lao động thời kỳ đổi mới - Huân chương lao động hạng 2 - Huân chương lao động hạng 3 (cá nhân và công ty) - ISO 9001: 2000 - Đạt danh hiệu hàng Việt Nam chất lượng cao từ năm 1999 đến nay.- Top 30 thương hiệu quốc gia - Và nhiều bằng khen do Sở, Ban, Ngành trao tặng …

 2. Năng lực của Minh Long I:

- Nằm trong khu công nghiệp Bình Dương (gần thành phố Hồ Chí Minh), nhà máy Minh Long I hiện nay có diện tích hoạt động trên 120.000m2.

- Hiện nay, Minh Long I đã trở thành một doanh nghiệp có số vốn đầu tư trên 50 triệu USD, giải quyết việc làm cho hơn 2.000 lao động (năm 2009 tổng số CB-CNV của công ty lên đến khoảng 1.800 người), tốc độ tăng trưởng đầu tư của công ty cũng đạt ở mức trên 5 triệu USD/năm. Sản phẩm mang thương hiệu gốm sứ Minh Long I có trên 15.000 chủng loại, riêng hàng xuất khẩu có tới 3.000 mẫu mã khác nhau. Chất lượng của sản phẩm đã được chứng minh khi liên tục nhiều năm liền gốm sứ Minh Long I được người tiêu dùng bình chọn là “Hàng Việt Nam chất lương cao”.

- Thành công của gốm sứ Minh Long I là nhờ biết cách nâng tầm chính mình. Với chiến lược tập trung cho công nghệ và thiết kế.

- Trong khi, hầu hết cơ sở sản xuất gốm sứ trong nước còn sử dụng công nghệ lạc hậu, thì công ty đã đầu tư hàng triệu USD để nhập lò nung của châu Âu, thuê kỹ sư nước ngoài lắp ráp cùng với những bí quyết sáng tạo riêng như thêm bớt các chi tiết của lò nung để có thể điều chỉnh ngọn lửa phù hợp với màu men độc đáo, tạo sự mịn màng chiều sâu cho màu men mà ngay chính các hãng gốm sứ nổi tiếng thế giới từ châu Âu, Nhật Bản đều chưa làm được.

- Ở Minh Long I, mọi sản phẩm vừa ra khỏi dây chuyền sản xuất đều được kiểm tra bởi hệ thống kiểm soát chất lượng chặt chẽ, và chỉ sau khi đáp ứng yêu cầu qui định, sản phẩm mới được chuyển đến khách hàng. Bằng cách này, Công ty bảo đảm với khách hàng sẽ không có sản phẩm bị khuyết tật, và đáp ứng tất cả các tiêu chuẩn bắt buộc về chất lượng.

Từ năm 2000, nhận thấy tầm quan trọng của việc bảo hộ thương hiệu tại thị trường nước ngoài, công ty đã đăng ký nhãn hiệu quốc tế theo Thoả ước Madrid cho các sản phẩm gốm sứ và chỉ định đăng ký tại 16 quốc gia chủ yếu là các nước có nền công nghiệp gốm sứ phát triển của châu Âu như: Pháp, Đức, Cộng hòa Séc, Nga, Hungary... Chính nhờ ý thức tạo dựng thương hiệu và bảo vệ tài sản trí tuệ cũng như sự quyết tâm của doanh nghiệp mà Công ty TNHH gốm sứ cao cấp Minh Long I không gặp phải những vấp váp về kiện tụng thương hiệu khi thâm nhập thị trường quốc tế, cho dù sản phẩm của công ty là nhóm sản phẩm rất dễ bị làm giả, làm nhái.



Download:



http://dl.dropbox.com/u/43555804/vanluong/mar2/VanLuong.BlogSpot.Com_PTCLMinhLong1.doc

Bài đăng phổ biến